A5 Sieu Nhan (2006-2010)
Hãy đăng nhập hoặc đăng kí để tham gia vào 4rum của A5 family nhé....!
A5 Sieu Nhan (2006-2010)
Hãy đăng nhập hoặc đăng kí để tham gia vào 4rum của A5 family nhé....!
A5 Sieu Nhan (2006-2010)
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.
A5 Sieu Nhan (2006-2010)

39 thanh vien A5 mau mau ho^i tu. du?....!
 
Trang ChínhPortalLatest imagesTìm kiếmĐăng kýĐăng Nhập

Share | 
 

 hoàng lê nhất thống chí

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down 
Tác giảThông điệp
Quocanh
ModTeam
ModTeam
Quocanh

Tổng số bài gửi : 26
Join date : 27/05/2010
Đến từ : a5 family

hoàng lê nhất thống chí _
Bài gửiTiêu đề: hoàng lê nhất thống chí   hoàng lê nhất thống chí Icon_minitimeFri Jun 04, 2010 2:03 am

1. ý nghĩa nhan đề Hoàng lê nhất thống chí
hoàng lê nhất thống chí là văn bản ghi chép lại sự thống nhất của vương triều nhà Lê vào thời điểm Tây Sơn diệt Trịnh trả lại Bắc Hà cho vua Lê
2. Phân tích nhân vật vua Quang Trung – Tác phẩm Hoàng lê nhất thống chí khoảng 12-15 câu, phương pháp tổng phân hợp .
Trong hồi 14 tác phẩm hoàng lê nhất thống chí nhóm ngô gia văn phái đã miêu tả hình tượng Quang trung hiện lên thật đẹp. Trước hết ông là người có hành động mạnh mẽ, nhanh gọn có chủ đích và rất quả quyết. Khi nghe tin giặc đánh đến tận Thăng long ta bị mất cả vùng đất đai rộng lớn nhưng ông không hề nao núng “ định thân chinh cầm quân đi ngay”. Ông còn là người có trí tuệ sáng suốt nhạy bén. Ngay khi mấy chục vạn quân Thanh do Tôn sỹ nghị cầm đầu hùng hổ kéo vào nước ta, thế giặc đang mạnh, vận mệnh đất nước ở thế ngàn cân treo sợi tóc, Nguyễn Huệ đã quyết định lên ngôi Hoàng đế với mục đích thống nhất nội bộ, hội tụ anh tài và quan trọng hơn là “ giữ yên kẻ phản trắc, giữ lấy lòng người”. Ông đã khẳng định chủ quyền của dân tộc lên án hành động xâm lược phi nghĩa và tố cáo tội ác của quân giặc, khích lệ tướng sỹ bằng những tấm gương chiến đấu dũng cảm từ ngàn xưa. Ngoài ra Quang trung còn rất sáng suốt trong việc xét đoán bề tôi và cách dùng người của ông, ông hiểu việc rút quân của hai vị tướng giỏi. Đúng ra thì “ quân thua tại tướng” nhưng Quang trung hiểu sức mình ít không địch nổi đội quân hùng hậu của nhà Thanh nên phải bỏ Thăng long rút lui về Tam điệp để tập hợp lực lượng. Do vậy Sở và Lân không bị trừng phạt mà còn được khen thưởng. Đối với Ngô thì Nhậm, ông đánh giá là một vị tướng đa mưu túc trí và đoán rằng việc Sở và Lân trốn chạy là do Ngô thì nhậm chủ mưu – vừa để bảo toàn lực lượng vừa gây cho địch sự chủ quan. Quang trung là người có ý chí quyết thắng và tầm nhìn xa trông rộng. Mới khởi binh đánh giặc chưa giành được tấc đất nào mà ông đã nói chắc như đinh đóng cột về phương lược tiến đánh đã được định sẵn. Ông còn là một vị tướng có tài thao lược hơn người vừa hành quân vừa đánh giặc, hoạch định kế hoạch từ 25 tháng chạp đến mùng 7 tháng giêng sẽ vào ăn tết kỷ dậu ở Thăng long thực tế vượt mức hai ngày. Ông còn là một vị vua lẫm liệt trong chiến trận hình ảnh tuyệt đẹp ấy là linh hồn của cuộc chiến tạo niềm tin chiến thắng kẻ thù khiến chúng kinh hồn bạt vía và rơi vào cảnh đại bại nhanh chóng. Quả thực Quang trung là một người anh hùng dân tộc vĩ đại một vị vua yêu nước, một nhân vật lịch sử kiệt xuất.
3. trình bày sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh bằng một đoạn văn khoảng 8 câu theo phương pháp diễn dịch
sau khi học xong hồi thứ 14 Hoàng lê nhất thống chí các tác giả thuộc hệ Ngô Thì đã diễn tả rõ nét sự thảm bại của bè lũ cướp nước và bán nước. Sự đại bại đó được thể hiện trước hết qua hình ảnh hai tên tướng và quân sĩ nhà Thanh. Trong trận Ngọc Hồi do thế chẻ tre của quân Tây sơn, Thái thú sầm nghi đống thắt cổ tự vẫn. Cũng như thái thú điền châu, tôn sỹ nghị cũng là một tên tướng ham sống sợ chết hèn mạt. Khác với khí thế hùng hổ khi tiến vào thăng long, lần này sau khi nghe tin đồn Hà Hồi và Ngọc Hồi mất. Quân tây sơn tiến thẳng vào Thăng long hắn “sợ mất mật”, không kịp mặc áo giáp, ngựa không kịp đóng yên dẫn bọn lính kị mã chuồn qua cầu phao rồi thẳng hướng Bắc mà chạy. Nếu có tên tướng như vậy thì quân sỹ của chúng sao có thể nghiêm chỉnh đội mũ. Khi nghe tin truyền loa ở Nghệ an là quân Tây sơn có vài chục vạn người thì quân ở Hà Hồi cứ tự thế mà tan rã, quân Tây sơn không cần mất một mũi tên hòn đạn nào, đến khi quân tây sơn kéo vào thăng long, “chúng đều hoảng hồn tan tác bỏ chạy, tranh nhau qua cầu sang sông xô đẩy nhau rơi xuống nước và chết rất nhiều”. Qua đây chúng ta thấy quân tướng nhà thanh chỉ là một lũ ô hợp,hèn nhát, bất tài, cùng chịu bi cảnh đó là bọn Lê quýnh, TRịnh Hiến, phải đưa thái hậu ra cầu phao, cướp cả thuyền đánh cá của ngư dân mà bỏ chạy. Chúng chạy cả ngày lẫn đêm đến nhá nhem tối tới cửa ải, gặp tôn sĩ nghị rồi cùng nhìn nhau than thở,oán giận chảy nước mắt.
4. có 2 cách hỏi
c1:tái sao tác giả vốn là người trung thành với nhà Lê sao lại có thể viết thực và hay như thế về người anh hùng Nguyễn Huệ.
C2: Theo em nguồn cảm hứng nào đã chi phối ngòi bút của tác giả khi tạo dựng hình ảnh người anh hùng nguyễn huệ.
Trong văn bản “hlntc” tuy là những cựu thần chịu ơn sâu nghĩa nặng của nhà Lê nhưng các tác giả trong nhóm Ngô gia văn phái vẫn viết rất thực và hay về người anh hùng nguyễn Huệ, vậy đâu là lí do khiến ngòi bút của ác giả công minh đến thế? Trước hết ọ là những nhà nho có lòng tự trọng lại mang trên mình truyền thống quật cường của dân tộc nên ko thể tán thành cách cư xử hèn hạ để lại 1 vết nhơ trong lịch sử vua LÊ Chiêu Thống. Còn Quang Trung là người toàn đức toàn tài có phẩm cách phi thường,đại diện cho tinh thần yeu nước cao đẹp, xứng đáng đc ngợi ca. Chiến công lừng lẫy đáh tan 29 vạn quân thanh của ông đứng trên quan điểm ý thức và lòng tự tôn dân tộc, các tác giả ko thể ko ngưỡng mộ. Không những thế với quan niệm “văn sự chiết bất phân” các tác giả coi tác phẩm của mình là cuốn sách lịch sử, sự thật lịch sủ cần phải được tôn trọng nhưng cũng cần phải hay để người đời thưởng thức. Với tất cả những lí do trên, chúng ta dễ dàng hiểu đc tại sao “hlntc” lại khắc họa đúng và hay và tràn đầy cảm hứng về người anh .hùng áo vải như vậy.
5. thuyết minh về nhân vật quang trung trong hồi thứ 14 tác phẩm “hlntc”
Quang trung là một nhân vật lịch sử được nhóm Ngô gia văn phái khắc họa trong hồi thứ 14 Trich HLNTC. Khi nghe tin quân Thanh tiến vào Thăng long, quân ta lui về Tam điệp , Nguyễn Huệ giận lắm định thân chinh cầm quân đi ngay. Nhưng nghe lời khuyên của các tướng sỹ Bắc Bình vương cho lập đàn ở núi Bân, quyết định lên ngôi Hoàng đế, lấy hiệu là quang trung rồi hạ lệnh xuất quân vào ngày 25 tháng chạp năm mậu thân( 1788). Ông tự mình đốc xuất đại binh cả thủy lẫn bộ. Ngày 29 đến Nghệ an, ông tuyển thêm binh lính chẳng mấy chốc đã được hơn một vạn. Sau đó ông mở cuộc duyệt binh lớn. Cưỡi voi ra trước quân lính, đọc lời dụ khích lệ tinh thần binh sỹ. Ngày 30 tháng chạp quang trung hạ lệnh tiến quân đến Tam điệp, hai tướng Sở và Lân mang gươm đến chịu tội nhưng QT tha mạng đồng thời cũng bít đây là kế sách thông minh sáng suốt của Ngô thì nhậm. Hơn nữa ông còn đưa ra phương lược tiến đánh và lựa chọn Ngô thì nhậm sẽ thi hành chính sách ngoại giao. Sau này khi ta chiến thắng quân thanh. Sau đó ông mở tiệc khao quân hẹn ngày mùng 7 năm mới vào thăng long ăn mừng rồi chia quân làm 5 đạo tiến đến bắc phú xuyên, ông cho bắt hết quân do thám củaquân thanh nên giặc đóng ở đồn Ngọc hồi và Hà hồi đều ko bít j. Ngày mùng 3 tết kỷ dậu tới hà hồi ông cho quân lặng lẽ vây kín làng, bắc loa truyền gọi khiến quân địch sợ mất mật, hạ khí giới xin hàng. Đến mờ sáng ngày mùng 5 tết, QT cho ghép ván tẩm rơm ướt tiến đánh Ngọc hồi quân thanh đại bại dẫm đạt lên nhau mà chết, tướng giặc là Sầm nghi đống phải thắt cổ tự vẫn. Tính trước đường rút của quân giăc, QT cho người chờ sẵn ở đầm Mực, quân thanh chạy trốn đến đây bị Quân tây sơn cho voi dầy chết hàng vạn. Giữa trưa hôm ấy QT tiến quân vào thăng long với chiến thắng vang dội phá tan 29 vạn quân thanh. Tôn sỹ nghị và vua lê bỏ chạy.
Về Đầu Trang Go down
Angelcamthu
Thanh Vien Binh thuong
Thanh Vien Binh thuong


Tổng số bài gửi : 1
Sinh Nhật : 18/02/1997
Join date : 29/05/2012
Tuổi : 27

hoàng lê nhất thống chí _
Bài gửiTiêu đề: Re: hoàng lê nhất thống chí   hoàng lê nhất thống chí Icon_minitimeTue May 29, 2012 12:02 pm

Quocanh đã viết:
1. ý nghĩa nhan đề Hoàng lê nhất thống chí
hoàng lê nhất thống chí là văn bản ghi chép lại sự thống nhất của vương triều nhà Lê vào thời điểm Tây Sơn diệt Trịnh trả lại Bắc Hà cho vua Lê
2. Phân tích nhân vật vua Quang Trung – Tác phẩm Hoàng lê nhất thống chí khoảng 12-15 câu, phương pháp tổng phân hợp .
Trong hồi 14 tác phẩm hoàng lê nhất thống chí nhóm ngô gia văn phái đã miêu tả hình tượng Quang trung hiện lên thật đẹp. Trước hết ông là người có hành động mạnh mẽ, nhanh gọn có chủ đích và rất quả quyết. Khi nghe tin giặc đánh đến tận Thăng long ta bị mất cả vùng đất đai rộng lớn nhưng ông không hề nao núng “ định thân chinh cầm quân đi ngay”. Ông còn là người có trí tuệ sáng suốt nhạy bén. Ngay khi mấy chục vạn quân Thanh do Tôn sỹ nghị cầm đầu hùng hổ kéo vào nước ta, thế giặc đang mạnh, vận mệnh đất nước ở thế ngàn cân treo sợi tóc, Nguyễn Huệ đã quyết định lên ngôi Hoàng đế với mục đích thống nhất nội bộ, hội tụ anh tài và quan trọng hơn là “ giữ yên kẻ phản trắc, giữ lấy lòng người”. Ông đã khẳng định chủ quyền của dân tộc lên án hành động xâm lược phi nghĩa và tố cáo tội ác của quân giặc, khích lệ tướng sỹ bằng những tấm gương chiến đấu dũng cảm từ ngàn xưa. Ngoài ra Quang trung còn rất sáng suốt trong việc xét đoán bề tôi và cách dùng người của ông, ông hiểu việc rút quân của hai vị tướng giỏi. Đúng ra thì “ quân thua tại tướng” nhưng Quang trung hiểu sức mình ít không địch nổi đội quân hùng hậu của nhà Thanh nên phải bỏ Thăng long rút lui về Tam điệp để tập hợp lực lượng. Do vậy Sở và Lân không bị trừng phạt mà còn được khen thưởng. Đối với Ngô thì Nhậm, ông đánh giá là một vị tướng đa mưu túc trí và đoán rằng việc Sở và Lân trốn chạy là do Ngô thì nhậm chủ mưu – vừa để bảo toàn lực lượng vừa gây cho địch sự chủ quan. Quang trung là người có ý chí quyết thắng và tầm nhìn xa trông rộng. Mới khởi binh đánh giặc chưa giành được tấc đất nào mà ông đã nói chắc như đinh đóng cột về phương lược tiến đánh đã được định sẵn. Ông còn là một vị tướng có tài thao lược hơn người vừa hành quân vừa đánh giặc, hoạch định kế hoạch từ 25 tháng chạp đến mùng 7 tháng giêng sẽ vào ăn tết kỷ dậu ở Thăng long thực tế vượt mức hai ngày. Ông còn là một vị vua lẫm liệt trong chiến trận hình ảnh tuyệt đẹp ấy là linh hồn của cuộc chiến tạo niềm tin chiến thắng kẻ thù khiến chúng kinh hồn bạt vía và rơi vào cảnh đại bại nhanh chóng. Quả thực Quang trung là một người anh hùng dân tộc vĩ đại một vị vua yêu nước, một nhân vật lịch sử kiệt xuất.
3. trình bày sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh bằng một đoạn văn khoảng 8 câu theo phương pháp diễn dịch
sau khi học xong hồi thứ 14 Hoàng lê nhất thống chí các tác giả thuộc hệ Ngô Thì đã diễn tả rõ nét sự thảm bại của bè lũ cướp nước và bán nước. Sự đại bại đó được thể hiện trước hết qua hình ảnh hai tên tướng và quân sĩ nhà Thanh. Trong trận Ngọc Hồi do thế chẻ tre của quân Tây sơn, Thái thú sầm nghi đống thắt cổ tự vẫn. Cũng như thái thú điền châu, tôn sỹ nghị cũng là một tên tướng ham sống sợ chết hèn mạt. Khác với khí thế hùng hổ khi tiến vào thăng long, lần này sau khi nghe tin đồn Hà Hồi và Ngọc Hồi mất. Quân tây sơn tiến thẳng vào Thăng long hắn “sợ mất mật”, không kịp mặc áo giáp, ngựa không kịp đóng yên dẫn bọn lính kị mã chuồn qua cầu phao rồi thẳng hướng Bắc mà chạy. Nếu có tên tướng như vậy thì quân sỹ của chúng sao có thể nghiêm chỉnh đội mũ. Khi nghe tin truyền loa ở Nghệ an là quân Tây sơn có vài chục vạn người thì quân ở Hà Hồi cứ tự thế mà tan rã, quân Tây sơn không cần mất một mũi tên hòn đạn nào, đến khi quân tây sơn kéo vào thăng long, “chúng đều hoảng hồn tan tác bỏ chạy, tranh nhau qua cầu sang sông xô đẩy nhau rơi xuống nước và chết rất nhiều”. Qua đây chúng ta thấy quân tướng nhà thanh chỉ là một lũ ô hợp,hèn nhát, bất tài, cùng chịu bi cảnh đó là bọn Lê quýnh, TRịnh Hiến, phải đưa thái hậu ra cầu phao, cướp cả thuyền đánh cá của ngư dân mà bỏ chạy. Chúng chạy cả ngày lẫn đêm đến nhá nhem tối tới cửa ải, gặp tôn sĩ nghị rồi cùng nhìn nhau than thở,oán giận chảy nước mắt.
4. có 2 cách hỏi
c1:tái sao tác giả vốn là người trung thành với nhà Lê sao lại có thể viết thực và hay như thế về người anh hùng Nguyễn Huệ.
C2: Theo em nguồn cảm hứng nào đã chi phối ngòi bút của tác giả khi tạo dựng hình ảnh người anh hùng nguyễn huệ.
Trong văn bản “hlntc” tuy là những cựu thần chịu ơn sâu nghĩa nặng của nhà Lê nhưng các tác giả trong nhóm Ngô gia văn phái vẫn viết rất thực và hay về người anh hùng nguyễn Huệ, vậy đâu là lí do khiến ngòi bút của ác giả công minh đến thế? Trước hết ọ là những nhà nho có lòng tự trọng lại mang trên mình truyền thống quật cường của dân tộc nên ko thể tán thành cách cư xử hèn hạ để lại 1 vết nhơ trong lịch sử vua LÊ Chiêu Thống. Còn Quang Trung là người toàn đức toàn tài có phẩm cách phi thường,đại diện cho tinh thần yeu nước cao đẹp, xứng đáng đc ngợi ca. Chiến công lừng lẫy đáh tan 29 vạn quân thanh của ông đứng trên quan điểm ý thức và lòng tự tôn dân tộc, các tác giả ko thể ko ngưỡng mộ. Không những thế với quan niệm “văn sự chiết bất phân” các tác giả coi tác phẩm của mình là cuốn sách lịch sử, sự thật lịch sủ cần phải được tôn trọng nhưng cũng cần phải hay để người đời thưởng thức. Với tất cả những lí do trên, chúng ta dễ dàng hiểu đc tại sao “hlntc” lại khắc họa đúng và hay và tràn đầy cảm hứng về người anh .hùng áo vải như vậy.
5. thuyết minh về nhân vật quang trung trong hồi thứ 14 tác phẩm “hlntc”
Quang trung là một nhân vật lịch sử được nhóm Ngô gia văn phái khắc họa trong hồi thứ 14 Trich HLNTC. Khi nghe tin quân Thanh tiến vào Thăng long, quân ta lui về Tam điệp , Nguyễn Huệ giận lắm định thân chinh cầm quân đi ngay. Nhưng nghe lời khuyên của các tướng sỹ Bắc Bình vương cho lập đàn ở núi Bân, quyết định lên ngôi Hoàng đế, lấy hiệu là quang trung rồi hạ lệnh xuất quân vào ngày 25 tháng chạp năm mậu thân( 1788). Ông tự mình đốc xuất đại binh cả thủy lẫn bộ. Ngày 29 đến Nghệ an, ông tuyển thêm binh lính chẳng mấy chốc đã được hơn một vạn. Sau đó ông mở cuộc duyệt binh lớn. Cưỡi voi ra trước quân lính, đọc lời dụ khích lệ tinh thần binh sỹ. Ngày 30 tháng chạp quang trung hạ lệnh tiến quân đến Tam điệp, hai tướng Sở và Lân mang gươm đến chịu tội nhưng QT tha mạng đồng thời cũng bít đây là kế sách thông minh sáng suốt của Ngô thì nhậm. Hơn nữa ông còn đưa ra phương lược tiến đánh và lựa chọn Ngô thì nhậm sẽ thi hành chính sách ngoại giao. Sau này khi ta chiến thắng quân thanh. Sau đó ông mở tiệc khao quân hẹn ngày mùng 7 năm mới vào thăng long ăn mừng rồi chia quân làm 5 đạo tiến đến bắc phú xuyên, ông cho bắt hết quân do thám củaquân thanh nên giặc đóng ở đồn Ngọc hồi và Hà hồi đều ko bít j. Ngày mùng 3 tết kỷ dậu tới hà hồi ông cho quân lặng lẽ vây kín làng, bắc loa truyền gọi khiến quân địch sợ mất mật, hạ khí giới xin hàng. Đến mờ sáng ngày mùng 5 tết, QT cho ghép ván tẩm rơm ướt tiến đánh Ngọc hồi quân thanh đại bại dẫm đạt lên nhau mà chết, tướng giặc là Sầm nghi đống phải thắt cổ tự vẫn. Tính trước đường rút của quân giăc, QT cho người chờ sẵn ở đầm Mực, quân thanh chạy trốn đến đây bị Quân tây sơn cho voi dầy chết hàng vạn. Giữa trưa hôm ấy QT tiến quân vào thăng long với chiến thắng vang dội phá tan 29 vạn quân thanh. Tôn sỹ nghị và vua lê bỏ chạy.
Về Đầu Trang Go down
 

hoàng lê nhất thống chí

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
A5 Sieu Nhan (2006-2010) :: kien thuc :: Các môn học :: Văn - Sử - Địa-
Free forum | ©phpBB | Free forum support | Báo cáo lạm dụng | Thảo luận mới nhất